Skip navigation
Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://localhost:8080/xmlui/handle/123456789/1069
Nhan đề: Nhận diện bản chất Phật giáo như là thế ứng xử nhân văn trong xã hội đương đại
Tác giả: Nguyễn Hữu Sơn
Từ khoá: Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại
Năm xuất bản: 2017
Nhà xuất bản: Viện Trần Nhân Tông
KÝ HIỆU Hội thảo: Phật giáo nhập thế và các vấn đề xã hội đương đại - Humanistic Buddhism and Contemporary Social Issues - 人間佛教與當代社會諸問題
Tóm tắt: . Muốn xác định những đóng góp của Phật giáo Việt Nam cho nền văn hoá dân tộc trước hết cần thống nhất nhận thức về bản chất Phật giáo, về vai trò và vị trí Phật giáo trong trường kỳ lịch sử cũng như chính khả năng thâm nhập, tác động, chi phối của Phật giáo trên tất cả các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, chính trị, xã hội của một dân tộc. Tương đồng với các thể chế xã hội, các trường phái tư tưởng triết học, các trào lưu xã hội, bản thân các tôn giáo cũng có mô hình tổ chức, có phẩm trật và tầng lớp cao thấp khác nhau, có quá trình phát triển, có sự phân nhánh và thậm chí tranh đấu với nhau. Thực tế này yêu cầu cần nhìn nhận, đánh giá vấn đề tôn giáo theo tinh thần nhân bản, nghĩa là coi tôn giáo cũng chính là một loại sản phẩm do con người kiến tạo và hướng tới trở lại phục vụ con người. Chính Ph. Ăngghen đó từng lý giải: “Nhưng tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng ở trần thế đó mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”
Định danh: http://tnt.ussh.edu.vn:8080/xmlui/handle/123456789/1069
Bộ sưu tập: CSDL Phật giáo

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
Nguyễn Hữu Sơn.pdf
  Bạn cần đăng nhập để xem tàI liệu này!
Tài liệu toàn văn291.91 kBAdobe PDFXem/Mở    
Hiển thị đầy đủ biểu ghi tài liệu Xem thống kê


Khi sử dụng các tài liệu trong DSpace phải tuân thủ Luật bản quyền.